14/6/15

HOÀNG HỮU PHƯỚC NÓI VỀ ĐỐI LẬP


Là người đầu tiên giải thích rõ ràng nhất, đầy đủ nhất, chuyên nghiệp nhất, hàn lâm nhất, và hùng biện nhất về các nội dung quan trọng khiến chấm dứt ngay các tỉ tê lê thê nhóp nhép lải nhải của kẻ thù của chế độ Cộng sản trên không gian mạng, như về Đa Đảng, Tự Do – Dân Chủ, Tuyệt Thực, Khủng Hoảng Kinh Tế, Tết Mậu Thân, hoặc Biểu Tình [1],  v.v., tôi nay xin nói về Đối Lập vốn cũng là một nội dung mà đám kẻ thù của chế độ Cộng Sản vẫn mông muội nói xằng nói bậy ví von như hình thái “dân chủ” do mặc định sai lầm rằng người dân của Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam không hiểu biết gì sất về Đối Lập. Bài viết này có 3 nội dung sau:
A) Hình thái ngữ nghĩa của “đối lập” về chính trị
B) Điều kiện tiên quyết của “đối lập” về chính trị trên toàn thế giới
C) “Đối lập” tại Việt Nam

A) Hình thái ngữ nghĩa của “đối lập” về chính trị

Về ngôn từ sử dụng trong từ điển Anh-Việt và Việt-Anh, “đối lập” là “opposition”
Về ngôn từ sử dụng trong thực tế đời sống chính trị, “đối lập” không có nghĩa là “opposition” và hoàn toàn không có nghĩa là “đảng đối lập”.
Tại Mỹ, từ “opposition” không còn được sử dụng khi nói về đảng chính trị. Kể từ Thế kỷ XIX, hai Đảng Cộng Hòa và Dân Chủ trở thành đế chế thống nhất sẻ chia quyền lực và Đảng này không là “đảng đối lập” của Đảng kia, và trên thực tế không có sự khác biệt gì lớn giữa hai Đảng này. Những danh xưng như Đảng Thứ Ba, Đảng Khác, hay các tên gọi khác đều không còn được sử dụng trên thực tế. Thuật ngữ “phe đa số” và “phe thiểu số” được sử dụng tại Hoa Kỳ, chứ thể chế của chế độ Hoa Kỳ không có chỗ cho sự đối lập. Có hai điều khẳng định: (1) toàn bộ hai Đảng đều tuyệt đối tuân thủ Hiến Pháp Hoa Kỳ và tuyệt đối bảo vệ chế độ chính trị của Hoa Kỳ; và (2)bất kỳ ai tiến hành bất kỳ hành động nào nhằm lật đổ chế độ hiến định của Hoa Kỳ – chẳng hạn như lật đổ chế độ hiện nay để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, chế độ cộng sản, chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ lập hiến, v.v. – đều dứt khoát sẽ bị các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ tiêu diệt trong biển máu.

TÁM BÍ QUYẾT NÊN NHỚ


 Nguồn: Viralnova, Distractify.
Thậm chí hàng trăm năm nữa, những bí kíp khoa học này vẫn còn nguyên giá trị.
Khoa học ngày càng phát triển giúp con người có ngày một nhiều các vật dụng tiện ích trong cuộc sống. Nhưng điều đó không đồng nghĩa, các mẹo vặt do người xưa sáng tạo ra không còn giá trị. Thậm chí, không ít bí kíp được áp dụng từ cách đây hàng trăm năm nhưng cho tới ngày nay vẫn còn nguyên tính thực tiễn.
1. Bí kíp luộc trứng bị nứt vỡ
Trước nay, bạn thường vứt đi những quả trứng nứt vỡ ? Nếu đúng vậy thì sau khi đọc bí kíp này, bạn sẽ không cần phí phạm như vậy nữa.
Rất đơn giản, chỉ cần thêm một chút giấm vào nồi luộc trứng mà thôi. Lòng trắng trứng chính là protein albumin. Trong môi trường nước nóng và có acid acetic (giấm), albumin kết tủa nhanh chóng. Kết quả là lòng trắng phủ kín phần vỏ trứng bị nứt vỡ, giúp bạn có được món trứng luộc nguyên vẹn mà không bị phá hỏng kết cấu.
2. Bí kíp nhặt vụn thủy tinh hay gai hoa hồng găm vào tay
Cảm giác bị gai hay các mảnh vụn thủy tinh đâm vào bàn tay luôn thật khó chịu. Tuy nhiên, với bí kíp trên đây bạn sẽ dễ dàng thoát khỏi chúng.
Theo đó, bạn chỉ cần ấn chặt phần tay bị gai đâm vào một bình nhỏ chứa nước nóng. Áp lực hơi nước tạo ra khi đó sẽ khiến tay bạn dính chặt vào miệng bình. Chờ một lúc sau đó, rút tay ra và bạn sẽ thấy chiếc gai tự nhiên chui ra khỏi bàn tay.
Khi nước chảy từ trên xuống, bề mặt các lớp lọc sẽ giữ lại các chất bẩn, vẩn đục và cho ra sản phẩm nước sạch có thể sử dụng để nấu nướng và uống.
(Xin lỗi vì không chép được hình mô tả)


3. Chế tạo dụng cụ chữa cháy từ muối, nước
Thời xưa, khi chưa có những dụng cụ chữa cháy hiện đại, con người đã biết tới cách sử dụng muối ăn, nước và muối của ammoniac để dập những đám cháy nhỏ phát sinh trong nhà.
Cụ thể, hãy chuẩn bị sẵn hỗn hợp 2 lít nước, 0,45kg muối và 0,225 muối amoni (có thể là (NH4)2CO3). Sau đó, khi có đám cháy thì lập tức ném hỗn hợp này vào lửa. Muối ăn có tác dụng hấp thụ nhiệt và cách ly sự tiếp xúc của đám cháy với oxy trong không khí. Đồng thời, muối amoni cũng sản sinh ra CO2 nên sẽ dập được đám cháy rất nhanh chóng.

10/6/15

Xin lỗi và bồi thường chiến tranh trong quan hệ quốc tế ; Kinh nghiệm lịch sử trong quan hệ Việt – Mỹ


·                                   NGUYỄN THÁI YÊN HƯƠNG




                                                                Hòa giải và giảng hòa một cách chân tình không có nghĩa là chúng ta quên quá khứ
Nelson Maldela
Trong quan hệ quốc tế nói chung, vấn đề xin lỗi và bồi thường chiến tranh là một vấn đề luôn song hành với quan hệ giữa các nước trong quá trình hàn gắn vết thương để đến bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Đây là vấn đề đã được nhiều nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế đề cập theo góc độ xã hội, lịch sử. Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ hiện nay đã được bình thường hóa từ năm 1995 và năm 2013 hai nước đã nâng cấp quan hệ lên “đối tác toàn diện” trong chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Tuy nhiên, khi nói đến những khó khăn trong quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia, vấn đề bồi thường chiến tranh mà tổng thống Mỹ cho Việt Nam sau năm 1975 dường như vẫn là một đề tài tiếp tục được đề cập mặc dù đây là một trong các nội dung đã được nêu trong các cuộc trao đổi liên quan đến lịch sử quan hệ Việt – Mỹ. Có ý kiến của các nhà nghiên cứu Mỹ là do phía Việt Nam quá tự tin vào chiến thắng? Lại có ý kiến cho rằng chính Việt Nam do không nắm bắt được thông tin đầy đủ về nội bộ Mỹ nên đã không linh hoạt trong chính sách để rồi “bỏ lỡ cơ hội” bình thường hóa với Mỹ.Liệu đây có thật sự là các lý do có sức thuyết phục hay không? Việc nghiên cứu lại một kinh nghiệm lịch sử dựa theo cách tiếp cận mới đôi sẽ không khách quan và phù hợp nhưng vẫn sẽ là một điều lý thú. Có nhiều góc độ luận giải đã được đưa ra để lý giải cho sự việc này. Tuy nhiên, là một nhà nghiên cứu Mỹ dưới góc độ lịch sử và văn hoá, tác giả mạo muội tiếp cận dưới góc độ văn hóa chính trị để phân tích “kinh nghiệm lịch sử” này. Những nội dung được tác giả phân tích trong bài không phải là để “đào bới” lại quá khứ, hay phê phán một ai, một bên nào, mà chỉ đơn giản là trên cơ sở những thực tế lịch sử đã có, theo cách nhìn nhận đa chiều, góp phần giải thích một vấn đề vẫn còn có ý kiến khác biệt trong quan hệ hai nước: 
Trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, việc xin lỗi và bồi thường chiến tranh giữa các chủ thể đã luôn là việc diễn ra sau mỗi lần kết thúc xung đột hay chiến tranh. Đây là một hành vi thường được nhìn nhận là hợp lý làm dịu căng thẳng. Kể từ sau chiến tranh thế giới II kết thúc, trước nhu cầu xóa bỏ tội lỗi cũ, vấn đề xin lỗi và bồi thường chiến tranh của các chính phủ, các tổ chức đã có hành động phi nhân đạo đã trở nên có chiều hướng gia tăng. Chính vì vậy, việc yêu cầu chủ thể vi phạm phải có hành vi xin lỗi hay bồi thường cho những nước bị coi là nạn nhân đã được khuyến khích. Các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách cũng có thiên hướng nhấn mạnh vào việc gắn các hoạt động này với quá trình hòa giải giữa các nước. Trường hợp của Đức và Nhật bản là hai trường hợp được các nhà nghiên cứu phân tích khá kỹ. Sau chiến tranh thế giới II, Đức đã phải trả một khoản bồi thường khá lớn về những tội ác trong chiến tranh trong khi việc này đối với Nhật bản là không hề dễ thực hiện. Cộng hòa Liên bang Đức đã có những bước hòa giải lớn với các nước cựu thù khác. Quan hệ giữa Pháp và Tây Đức là một điển hình. Chỉ với một khoản bồi thường nhỏ và khoảng nửa thế kỷ sau khi chiến tranh kết thúc, Pháp và Đức đã quan hệ rất gần gũi gần như có đồng ý kiến trong nhiều vấn đề ở châu Âu, đặc biệt là trong phạm vi cộng đồng Than thép[1].

Cuộc phỏng vấn trực tiếp Cựu hoàng Bảo Đại trước khi ông qua đời



Tạp chí Xưa và Nay số 456 tháng 2 năm 2015
Trước khi Bảo Đại qua đời (1997), nhà sử học trẻ Fédéric Mitterand – cháu của Tổng thống Mitterand đã có cuộc phỏng vấn trực tiếp cựu hoàng tại nhà riêng (tầng trệt cao ốc 29 Presnel, quận 16 – Paris). Lần đầu tiên cựu hoàng nói về những kỷ niệm và thổ lộ ước vọng của ông về đất nước Việt Nam, trong đó có việc ông thành lập chính phủ Trần Trọng Kim thân Nhật và trong trường hợp nào ông đã thoái vị làm cố vấn cho chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Cuộc phỏng vấn này đã được phát trên truyền hình Pháp nhiều lần, hoàng nữ Phương Thảo (con của bà Bùi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại) đã thu được và cung cấp cho tôi, kỹ sư Bùi Hữu Lân (cựu sinh viên Đại học Bách khoa Pháp) và ông Nguyễn Đắc Xuân chuyển qua Việt ngữ. Xin trích một đoạn sau đây để bạn đọc tham khảo về những sự kiện cách nay 70 năm.
Frédéric Mitterand: Đây là một thời kỳ (1944-1946) lạ lùng: có một chủ quyền của nước Pháp Vichy, có đông đảo người Nhật, có vua Bảo Đại im lặng đứng nhìn tình thế, bên cạnh nhân dân Việt Nam. Nước Pháp được giải phóng, thay đổi chế độ chính trị, với tướng De Gaulle lên cầm quyền. Lúc ấy ở Việt Nam tình hình ra thế nào?
Bảo Đại: Người Việt chúng tôi mù tịt. Chúng tôi hoàn toàn không biết việc gì đã xảy ra. Chúng tôi có biết nước Pháp được giải phóng, chấm hết.
Frédéric Mitterand: Và người Nhật? Lúc ấy một thời gian sau họ làm đảo chánh?
Bảo Đại: Người Nhật làm đảo chánh vì người Pháp cho rằng, sau khi quân Nhật đã thua nhiều trận ở mặt trận Thái Bình Dương, nước Nhật đã đến thời tận số. Cho nên người Pháp mới bắt đầu tổ chức một loạt kháng chiến. Người Nhật, thấy đã hết thời, không muốn như vậy và đó cũng là một vấn đề thể diện. Họ đã làm đảo chánh và gạt bỏ chủ quyền của Pháp.
Frédéric Mitterand: Lúc ấy, ngài bất đắc dĩ cũng bị lôi cuốn phần nào trong cuộc ẩu đả đó?
Bảo Đại: Đó là một câu chuyện khá đầy kịch tính. Hôm người Nhật làm đảo chánh tôi không có mặt trong cung. Tôi đi săn. Đến khi trở về cung các cửa cung đều mở. Có tiếng súng nổ. Một sĩ quan Nhật đến trình diện với tôi, xin tôi chịu khó chờ một chút: “Chúng tôi đang giải quyết vài vấn đề”, và sau đó ông sĩ quan này dẫn tôi vào cung. Một thời gian sau, tôi vào trong cung, cũng ông sĩ quan ấy nói với tôi: “Ngày mai, có một nhân vật quan trọng, một đại sứ, đến trình diện với ngài”. Ngày hôm sau tôi tiếp đại sứ Yokoyama. Đại sứ trình uỷ nhiệm thư và nói với tôi rằng: “Thiên Hoàng cho tôi đến bên cạnh Ngài”. Đây là lần đầu tiên tôi tiếp xúc với người Nhật.
Frédéric Mitterand: Trước đó ngài đã có suy nghĩ về hoàng đế Nhật Bản?
Bảo Đại: Chúng tôi biết hoàng đế Nhật, nhất là Minh Trị Thiên Hoàng, đã mở cửa nước Nhật cho thế giới hiện đại.

5/6/15

Albert Einstein nói về đạo Phật:

Nếu có một tôn giáo nào đương đầu được với các nhu cầu khoa học hiện đại, thì đó sẽ là Phật giáo. Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cập nhật hóa với những khám phá mới của khoa học. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình để xu hướng theo khoa học vì Phật giáo bao trùm cả khoa học cũng như vượt qua khoa học (Vấn đề cơ bản của triết học Phật giáo - Thích Tâm Thiện)

GIẢI TRÍ CUỐI TUẦN


1. Đau đẻ
Một hôm ngồi rỗi đàn bà trong làng than vãn vì đóng vai trò máy đẻ ( joue le role d'une machine a` pondre'') ,nên nhất loạt lên đề nghị Thượng đế :'' mang nặng 9 tháng thì phụ nữ gánh ,còn đau đẻ thì bố đứa bé chịu''. 
Thượng đế chấp nhận Các bà ra về yên tâm tha hồ. ..mang bầu .
9 tháng sau: bà bầu đầu tiên chuyển dạ thì ông chồng hồi hộp chờ mãi chẳng thấy gì ,chỉ ông hàng xóm là quằn quái cho đến tận lúc bà bầu ...mẹ tròn con vuông. các bà bầu chưa đẻ vội họp khản cấp,cử hội trưởng lên xin thượng đế cho phép được ...chịu đau như trước đây.
Khi về, chàng trai nhận được tin nhắn của cô: “Em xin loi, em da co thai do khong dung voi anh”.
Con trai bức xúc gắt lên trong điện thoại:
Một hôm người con gái nhắn tin cho chàng trai và hỏi: “a dang lam gi the?”
Chàng trai trả lời: “a dang o cua phong tam mat xa noi dang co e iu”
Cô gái đọc tin nhắn giận quá, nhắn tin lại: “a that la qua dang!”, rồi sau đó tắt máy luôn.
Quả này, chàng trai này sẽ có một phen lao đao!
Hóa ra, anh chồng giải thích đôi giày là do con chó cắn nát
Cách thứ nhất:
Thêm vào đó sẽ phải bố trí chúng xa nhau ra để tiện lợi trong tác nghiệp và như vậy sẽ mất cân đối trầm trọng...
Vậy nên, cách đây khoảng nửa thế kỷ, người ta đã có giai thoại : Trong một lần khối SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế của các nước XHCN) họp để phân công trọng điểm cho từng nước trong khối ; nào là cơ khí, hóa học, nông nghiệp v.v... Tới lượt phân công cho VN, không biết phân công làm gì cho hợp lý !
Bỗng, có một ý kiến đề xuất và ngay lập tức được cử tọa vỗ tay nhiệt liệt thông qua - đó là phân công cho VN: chuyên THẢO NGHỊ QUYẾT - VIẾT XÃ LUẬN ! Tuyệt vời !


2. Mời anh
Cô giáo Tổng phụ trách Đội ở trường tiểu học nọ nhận được một loạt lời trách móc sau khi gửi tin nhắn đi.
Nguyên do là cô gửi tin nhắn cho mọi người đến dự đại hội Cháu ngoan Bác Hồ với nội dung: “Em dang o truong, moi anh den du” (Em đang ở trường, mời anh đến dự)
3. Cứ tưởng là…
Sau một hồi cãi vã, anh chồng hậm hực xách cặp đi làm mãi gần trưa nhận được tin nhắn của vợ: “Cho de anh o dau vay ?”
Bực tức anh gọi về:
– Sao cô có thể nặng lời như thế? Dù là cãi nhau thì cô cũng không thể xúc phạm tôi theo cái kiểu đó được.
Cô vợ liền giải thích:
– Sáng giờ dọn dẹp nhà cửa nhưng không thấy tấm ảnh gia đình anh thường để trên bàn làm việc, tưởng anh giận vứt đâu mất nên em mới nhắn tin hỏi chỗ để tấm ảnh đó ở đâu.